Thứ Bảy, 11 tháng 5, 2013

DƯỚI TẦNG “CỎ DẠI” …






Hành trang ca kiếp phù sinh trong luân hồi là gì nhỉ? Không ít lần tôi băn khoăn tự vấn, mong tìm lấy riêng mình một hướng nhìn, một góc độ cảm quan của /cho/ ánh nhìn…Vâng! Ánh nhìn nhân sinh, nhân bản, nhân thế!... Tôi sẽ phải đứng ở góc độ nào đây, lựa chọn vị thế /không gian/ nào đây để tìm và nhận được câu trả lời thoả đáng…
Tập thơ “Cỏ dại” của Vũ Quang Côn (do Nhà xuất bản Hội nhà văn ấn hành quí I năm 2009), gồm 79 bài thơ, xây dựng trên nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào, được chắt gạn từ những thi liệu quý giá của cuộc sống, cùng những dòng xúc cảm thẫm đẫm hơi thở “nghiệm sinh” thoát ra từ sâu thẳm tâm thức thi nhân, đau đáu nỗi niềm trăn trở, hưng vọng về tồn sinh, khao khát kiếm tìm bản thể (sự trở về từ vô thức), là lời giải đáp cho câu hỏi nêu trên!
Thật thế! Khi xét tổng thể nội dung tư tưởng nghệ thuật và cấu trúc nghệ thuật tập thơ với nhiều mối quan hệ đan xen mà trong đó chủ thể trữ tình và đối tượng tr tình; đi tượng biểu đạt và được biu đạt, gần như hoà quện vào nhau, nhập nhoà ranh giới hu hạn/ vô hạn, hu/ vô (tính/ lý/ thc) sau lớp lớp ngữ ngôn linh hoạt, uyển chuyển, đem lại hàm lượng thông tin cao nhất, hiệu quả nhất tới độc giả qua nhng th pháp được tác giả khai thác s dng đạt tới ngưng nhun nhuyễn của thi pháp học.
Như người ngh sĩ dân gian cn mn, sáng to, gom nht t cuc sng dân dã tng hình mu, tng trng thái cm xúc, tng động tác chi tiết, hành động đin hình ca người nông dân sng và quen sng trong vùng văn minh /văn hoá/ lúa nước, đau đáu thai nghén và thi hn vào tng màn ri nước đặc sc, nét tinh hoa ngàn năm đã lng đọng li trên khuôn mt chú Tu hn hu qua n cười t ti thnh thơi, bên đám trai làng hi h, phn khích trò nơm cá, rn ràng tng tư thế, thao tác, v.v đã được thế gii ghi nhn và trân trng gìn gi bo tn là bn sc văn hoá dân tc Vit. Cái s đau đáu kiếm tìm, trăn tr trước câu hi nhân sinh, nhân bn y, là dòng chy ngm xuyên sut tp thơ C di ca Vũ Quang Côn, nó có sc lướt qua tt c nhng th pháp, k thut, k xo tinh vi ca người ch ý làm thơ”, nó viên mãn qun hoà, thng nht cùng lung tư tưởng ch đạo, là ngun nước mát r r ươm tưới cho dòng thi hng/ thi cm tng bài thơ trong sut hành trình C Di, là môi trường tương tác dưỡng nuôi và phát trin ý đồ ngh thut ca thi nhân trên h thng các nhân vt, biu tượng, được biu hin rõ rt qua các bài Di ch Hoàng thành; Chiu ph c; Thu Văn Miếu; Đồi cát nin trung; Nh tui thơ bên m; Viếng m Lev  Tôn xtôi,v.v…  Ý thc kiếm tìm tn chân ý thc sáng to - tr v ngun ci, nét đẹp tâm linh ca hn dân tc: Sng trên người đó người ơi/ Ta vô tư quá để ri ngn ngơ…Ngm ngùi đây Lý Trn Lê/ Mt rưng rưng l lòng se st lòng. Di ch Hoàng thành; để ri thao thc, trăn tr, thai nghén ý tưởng thơ ca người Phu chữ” (Lê Đạt) trước “sự tìm về” là đây: Ht nng lăn t tha cũ/ Mái chùa nng trĩu ngày xưa/ Hn cha tìm trong ngn gió / Nâng bóng ngàn năm trên tay. Chiu ph c; hay Tim người đau nhói đến giờ còn đau …/ Người là người của nhân gian/ Sách Người vẫn đặt trên bàn hôm nay. Viếng mộ Lev Tôn xtôi. Cao xanh kia mẹ lấp lánh một vì sao/ Con ngửa mặt lên trời cầu mẹ nơi nao!/ Trở lại đi, trở lại đi, đâu rồi ngày ấy/ …Ta khóc nhiều nước mắt đọng quanh mi…/ Tuổi xế chiều vẫn thấy lòng khóc mãiNhớ tuổi thơ bên mẹ. Hai nhân vật Mẹ và Con, hai chủ thể trữ tình xuất hiện và quấn quện trong nhau; nâng đỡ, phù trợ cho nhau đi suốt chiều dọc xúc cảm bài thơ, tạo cho bài thơ một không gian “cảm thức” bao la rộng mở hơn, kết hợp cùng điệp ngữ “trở lại đi, trở lại đi” ở đầu khổ kết cùng thủ pháp “phân mảng”, dẫn lối tư duy bậc thang, thành “hiệu ứng” xúc cảm thẩm mĩ trong tâm khảm người đọc, khiến bài thơ có một giá trị  nghệ thuật riêng nó và hình ảnh người mẹ qua đó đã trở thành siêu biểu tượng văn học. 
Tiếng nói của tâm hồn hướng vọng tồn sinh như nét nhạc trầm trong Bản hùng ca đại vũ trụ, nét nhạc ấy không vang vang lảnh lót nhưng tự bản chất hàm chứa/ tàng ẩn sức mạnh của tâm thế tự tại, hào sảng, bao dung giữa thiên nhiên phóng khoáng: Đâu đây phảng phất hương thương nhớ/ …Bàn tay vừa vướng hoa xuân nợ/ Môi cảm nồng nàn gió ngất ngây - Cảm xuân. Nét nhạc ấy không loang theo bề nổi con chữ, không mong mỏi giãi bày ngữ nghĩa, không nỉ non gượng ép người nghe, mà mạnh mẽ rộn ràng thẩm thấu vào tâm khảm người đọc, cộng hưởng với “tần số dao động” đang ngân nga trong trái tim người đọc, dọc hành trình tìm đến với “cỏ dại” /phận người: Bỗng bồi hồi gặp dòng sông đỏ/ Bãi ngô xanh đang trăn trở gió chiều, hay …Ta tìm vết chân em giấu dưới vỉa hè/ Tìm dáng ngày qua trên những ô cửa nhỏ - Với kỷ niệm xưa ; hoặc Triệu năm đá hoá dòng sông/ Trăm năm hồn hoá cầu mong của hồn…/trăm năm duyên nợ mỏi mòn/ Một chiều thương nhớ mãi còn tươi xanh Duyên nợ; có khi thành niềm thương quá vãng, hoài niệm nhân thế hết sức nhuần nhuỵ, tinh tế, “đồng thanh tương ứng”: Tiếng chày xưa vẫn theo xa/ Nghe hương cốm mới nhận ra đồng làngxa quê; có lúc thành sự thảng thốt giật mình khi cảm nhận sự tha hoá tự bản chất vạn vật: Trăng non dõi bóng hoàng hôn/ Đồng quê nhuộm đỏ sắc hồn thinh không/ Chân gầy bước giữa mênh mông/ Rưng rưng men cỏ dậy trong tim mình. - Về quê. Chính sự đa nghĩa của thơ đã giúp cho “tiếng trầm” của nốt nhạc thơ trong “Cỏ dại” gợi sức ám thị lạ lùng với “Một chiều thương nhớ” vừa hàm ngụ hướng tư duy về không gian, vừa là đơn vị thời gian, với Tiếng chày xưa vẫn theo xa Nghe hương cốm mới nhận ra đồng làng, thì đã xuất hiện sự bùng nổ văn bản, cái tinh, thâm, diệu, vi đã đạt đến cấp độ cao, qua hai trạng thái của ý thức vào sự hoá thân của biểu tượng thơ /tiếng chày - thực; vẫn theo xa - ảo hoá; Hương cốm mới - thực tại/ hiện tồn; Nghe - ảo hoá, về cấu trúc luận “Nghe hương cốm mới nhận ra… chung mô típ với Một chiều thương nhớ…” qua đó ta hiểu thêm về nghệ thuật sử dụng thi pháp học của tác giả. Và điều cốt yếu nhất tất cả hiện /vẫn /đang là nền tảng cơ sở cho tư tưởng nghệ thuật “Cỏ dại”.      
Và cái đích nhân sinh, nhân bản của kiếp người gói trọn trong hành trình trở về - dù vô thức hay hữu thức – tìm lại bản ngã Con Người : Tóc ai như gió vờn mây/ Thân ai dấu kín sau cây với cành…/ Gió lay buông dải lụa chiều/ Ta đưa tay bắt những điều vu vơNhững điều vu vơ; trải qua bao sự giằng xé trải nghiệm – dù chỉ là một mầm cây vô tư chồi lên từ mặt đất: Rồi đây bao những thân non ấy/ có lắm đua chen mới trưởng thành - Mầm, tưởng đơn giản, dung dị là vậy; nhưng ẩn giấu sau đó là cả một quá trình từng trải, chắt lọc, thể nghiệm để hướng tới, để vươn lên. Những câu thơ thấm đẫm triết luận nhân sinh: Thời gian trôi qua mặt người/ Không gian thay đổi trên trời rộng/ Tình yêu đến như gặp người trong mộng/ Nỗi đau ẩn mình khắp nơi Không đề 3; Hoa hướng dương nở bừng trong nắng sớm/ Những chùm lê trĩu sệt mặt đường/Hàng bách diệp hai màu đông hạ/ Cây anh đào mang triệu mặt trời con - Một thoáng Ekxentukii; tất cả, tất cả những thi ảnh ấy, những chu kỳ sinh học rực rỡ nhất ấy của thiên nhiên đều trở thành ánh đuốc soi sáng cho cái Ta xúc cảm, nó là lời tâm sự của một tâm trạng xa quê hương xứ sở của một trạng thái trĩu nặng ưu tư của một tấm lòng tri ân với cội nguồn lịch sử mang dấu ấn thế hệ của một hồn thơ lạc quan tin tưởng vào ánh sáng văn minh nhân loại (triệu mặt trời con - mặt trời biểu tượng của ánh sáng trí tuệ minh triết), Ta tự hỏi bánh xe trần ai sắp đặt/ Để ta lăn lóc cóc một đời người - Tự hỏi; để rồi từ đó -  dưới ánh sáng của tri thức thì sự trở/ tìm về ấy chính là hành trình tìm lại bản ngã chủ thể sáng tạo Ta trong ta!
Hành trang cho kiếp phù sinh của kiếp thi nhân chính là Thơ; tập thơ “Cỏ dại” của Vũ Quang Côn là một trong những viên gạch lát đường tất yếu trong hành trình nghệ thuật thi ca của riêng anh. Hành trang cho kiếp phù sinh trong “Cỏ dại” chính là sự đau đáu nỗi niềm trăn trở, hưng vọng về tồn sinh, khao khát kiếm tìm bản thể, vươn tới sự tận chân, tận thiện, tận mĩ.
Khép lại tập thơ, bỏ qua một vài mặt còn hạn chế như; nhiều bài thơ tác giả quá chú trọng đến âm luật, vần điệu, tuân thủ triệt để theo lô gíc cuộc sống nên d gây cm giác đơn điệu sáo cũ, nhưng dư âm và sức ám thị của nó vẫn /và còn/ và đang còn/ theo đuổi trong tiềm thức bạn đọc. Phải chăng đó chính là sức sống mạnh mẽ, tiềm tàng trong thơ Vũ Quang Côn.
Hà nội / 4 – 2009.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét